#10 món quà tặng sức khỏe ý nghĩa cho người già

Xem ngay
0

TS.BS Lê Văn Tuấn

Lương Y

TS.BS Lê Văn Tuấn là một người thầy nhiệt huyết và là một bác sĩ tận tâm, có nhiều đóng góp cho sự phát triển y học nước nhà, đặc biệt trong lĩnh vực Nội thần kinh. Bác sĩ là một trong những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Nội thần kinh với hơn 20 năm kinh nghiệm khám và điều trị bệnh.


TS.BS Lê Văn Tuấn

Giới thiệu về TS.BS Lê Văn Tuấn

TS.BS Lê Văn Tuấn là một trong những chuyên gia đầu ngành với hơn 20 năm kinh nghiệm khám và điều trị bệnh trong lĩnh vực Nội Thần Kinh. Bên cạnh việc khám chữa bệnh, TS.BS Lê Văn Tuấn còn là giảng viên Bộ môn Thần kinh tại Đại học Y Dược TP.HCM, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn và “truyền lửa” cho thế hệ trẻ, những bác sĩ tương lai. Bác sĩ đã trực tiếp tham gia biên soạn nhiều sách chuyên ngành như Bệnh học Thần Kinh, Sổ tay lâm sàng Thần kinh, Sổ tay lâm sàng Thần kinh sau Đại học…

Hiện tại, Bác sĩ Tuấn đang là Phó khoa Thần kinh – Bệnh viện Chợ Rẫy; Trưởng bộ môn Thần kinh, ĐHYD TP.HCM.

TS.BS Lê Văn Tuấn
TS.BS Lê Văn Tuấn

Chuyên khoa của TS.BS Lê Văn Tuấn

  • Nội Thần Kinh

Quá trình đào tạo 

  • 1987 – 1993: Sinh viên ĐHYD TP.HCM
  • 1993 – 1997:  Bác sĩ nội trú chuyên khoa Thần kinh, ĐHYD TP.HCM
  • 1998 – 2000: Cao học chuyên khoa Thần kinh, ĐHYD TP.HCM
  • 2000 – 2001: FFI tại BV ĐH Y Limoges, Pháp, tốt nghiệp với chứng nhận AFSA Neurologique
  • 2003 – 2008 : Nghiên cứu sinh bộ môn Thần kinh, ĐHYD TP.HCM

Quá trình công tác 

  • 1998 – 2009: Giảng viên bộ môn Thần kinh, ĐHYD TP.HCM
  • 2009 – 2014: Phó trưởng bộ môn Thần kinh, ĐHYD TP.HCM
  • 2014 – nay: Trưởng bộ môn Thần kinh, ĐHYD TP.HCM
  • 1998 – nay: Bác sĩ điều trị khoa Thần kinh BV Chợ Rẫy
  • 2015 – nay: Phó khoa Thần kinh BV Chợ Rẫy
Bác sĩ Tuấn đang thăm khám cho bệnh nhân
Bác sĩ Tuấn đang thăm khám cho bệnh nhân

Các công trình nghiên cứu của TS.BS Lê Văn Tuấn

  1. Lê Văn Tuấn, Nguyễn kinh Quốc, Vũ Anh Nhị (2003). Huyết khối tĩnh mạch nội sọ: đặc điểm lâm sàng và điều trị học. Tạp chí y học, Chuyên đề Thần Kinh Tập 7, Phụ bản của 4, tr: 80 – 84.
  2. Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn, Trần Ngọc Tài, Trần Thanh Hùng (2003).  Nghiên cứu hiểu biết về tai biến mạch máu não trên thân nhân và bệnh nhân tai biến mạch máu não. Tạp chí y học, Chuyên đề Thần Kinh Tập 7, Phụ bản của Số 1;tr: 81 – 86.
  3. Lê Văn Tuấn (2003). Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và điều trị bệnh nhân động kinh tại khoa thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí y học, Chuyên đề Thần Kinh Tập 7, Phụ bản của Số 1;tr: 75 – 80.
  4. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hồng Thê (2004). Nghiên cứu sự hiểu biết về động kinh của thân nhân bệnh nhi động kinh. Tạp chí y học, Chuyên đề Thần Kinh Tập 8, Phụ bản của Số 1;tr: 39 – 43.
  5. Lê Văn Tuấn (2004). Trạng thái động kinh: Đặc điểm lâm sàng: đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân. Tạp chí y học, Chuyên đề Thần Kinh Tập 8, Phụ bản của Số 1;tr:50-54.
  6. Lê Văn Tuấn (2004). Một trường hợp với biểu hiện các cơn co giật do vận động. Tạp chí y học, Chuyên đề Thần Kinh Tập 8, Phụ bản của Số 1;tr:76-79.
  7. Lê Văn Tuấn (2005). Một trường hợp “mắt nhảy – chân nhảy”. Tạp chí y học, Chuyên đề Nội khoa Tập 9, Phụ bản của Số 1;tr: 104 – 109.
  8. Lê Văn Tuấn và cs (2006). Khảo sát sự hiểu biết về đột quỵ của thân nhân và bệnh nhân đột quỵ. Tạp chí y học, Chuyên đề Nội khoa Tập 10, Phụ bản của Số1; tr: 219 – 224.
  9. Mac TL, Le VT, Vu AN, Preux PM, Ratsimbazafy V (2006). AEDs availability and professional practices in delivery outlets in a city center in southern Vietnam. Epilepsia, 47 (2): 330-4.
  10. Lê Văn Tuấn (2007). Nghiên cứu khả năng áp dụng phân loại hội chứng động kinh trong thực hành lâm sàng. Tạp chí y học, Chuyên đề Nội khoa Tập 11, Phụ bản của Số1;tr: 342 – 346.
  11. Lê Văn Tuấn (2007). So sánh phân loại cơn động kinh theo triệu chứng  và theo hiệp hội quốc tế chống động kinh. Tạp chí y học, Chuyên đề Nội khoa Tập 11, Phụ bản của Số1;tr: 347 – 351.
  12. Mac TL, Gaulier JM, Le VT, Vu AN, Preux PM, Ratsimbazafy V (2008). Quality of antiepileptic drugs in Vietnam. Epilepsy Res, 80 (1): 77-82.
  13. Lê Văn Tuấn, Huỳnh Quốc Bảo (2011). Khảo sát đặc điểm lâm sàng và CT scan não của xuất huyết não trên lều do tăng huyết áp, Chuyên đề Nội khoa Tập 15, Phụ bản của Số1; tr: 614 – 621.
  14. Lê Văn Tuấn, Trần Thiện Trường (2011). Đặc điểm bệnh động kinh được quản lý tại thành phố Vũng Tàu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2009, Chuyên đề Nội khoa Tập 15, Phụ bản của Số1;tr: 686.
  15. Lê Văn Tuấn, Trần Thiện Trường (2012). Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan với điều trị thất bại ở nhóm bệnh nhân động kinh đang quản lý tại thành phố vũng tàu., Chuyên đề Nội khoa Tập 16, Phụ bản của Số1;tr: 350 – 354.
  16. Lê Văn Tuấn, Đỗ Quốc Hùng (2013). Nghiệm pháp gây mất ngủ một phần trong việc phát hiện sóng dạng động kinh. Chuyên đề Nội khoa 2 Tập 17, Phụ bản của Số 1;tr: 91 – 96.
  17. Lê Văn Tuấn, Phạm Hồng Đức (2013). Đánh giá nồng độ Estradiol ở bệnh nhân nữ động kinh. Chuyên đề Nội khoa 2 Tập 17, Phụ bản của Số 1;tr: 102 – 108.
  18. Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Văn Tuấn, Đàm Thị Cẩm Linh (2013). Hiệu quả và độ an toàn của rtPA trên bệnh nhân thiếu máu não cấp khởi phát từ 3 – 4.5 giờ. Chuyên đề Nội khoa 2 Tập 17, Phụ bản của Số1
  19. Lê Văn Tuấn, Phạm Quỳnh Nga (2014). Hiệu quả của Sodium Valproate trong điều trị động kinh toàn thể vô căn ở trẻ em.. Chuyên đề Nội khoa Tập 18, Phụ bản của Số1
  20. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thùy Vân (2014). Các yếu tố nguy cơ liên quan đến động kinh trẻ em. Chuyên đề Nội khoa Tập 18, Phụ bản của Số1
  21. Lê Văn Tuấn, Lê Cao Thái (2014). Đánh giá đặc tính tương đồng giữa giải phẫu thần kinh và trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não cấp. Chuyên đề Nội khoa Tập 18, Phụ bản của Số1
  22. Lê Văn Tuấn, Lê Thụy Minh An (2014). Nghiên cứu những bất thường não ở trẻ em động kinh bằng hình ảnh học.Chuyên đề Nội khoa Tập 18, Phụ bản của Số1
  23. Lê Văn Tuấn, Đặng Thị Kim Anh (2015). Đánh giá hiện trạng bệnh động kinh ở trẻ em tại BV. Nhi Đồng II. Chuyên đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ-Trẻ Em, Tập 19, Phụ bản của Số1;tr: 421 – 428.
  24. Lê Văn Tuấn, Trần Quang Tuyến (2015). So sánh điện não đồ ban ngày và ban đêm trên bệnh nhân động kinh. Chuyên đề Nội khoa, Tập 19, Phụ bản của Số1;tr207 – 211.
  25. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Bích Hường (2015). Vai trò của siêu âm xuyên sọ trong chẩn đoán hẹp động mạch nội sọ ở bệnh nhân nhồi máu não cấp trên lều. Chuyên đề Nội khoa, Tập 19, Phụ bản của Số1;tr: 251 – 257.
  26. Lê Văn Tuấn, Tăng Ngọc Phương Lộc (2015). Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ Troponin I huyết tương với độ nặng của xuất huyết khoang dưới nhện. Chuyên đề Nội khoa, Tập 19, Phụ bản của Số1;tr: 223 – 227.
  27. Lê Văn Tuấn, Thái Huy (2016). Đặc điểm lâm sàng bệnh Parkinson thể khởi phát người trẻ. Chuyên đề Nội khoa, Tập 20, Phụ bản của Số 1;tr: 151 – 155.
  28. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thu (2016). Đau đầu do nhồi máu não trong giai đoạn cấp. Chuyên đề Nội khoa, Tập 20, Phụ bản của Số 1;tr: 34 – 39
  29. Lê Văn Tuấn, Men Puthik (2016). Đau đầu do xuất huyết não trong giai đoạn cấp. Chuyên đề Nội khoa, Tập 20, Phụ bản của Số 1;tr: 70 – 76
  30. Lê Văn Tuấn, Phan Thị Ngọc Lời (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu não. Chuyên đề Thần kinh Nội tiết, Tập 21, Phụ bản của Số 2;tr: 70 – 76
  31. Lê Văn Tuấn, Phạm Thành Trung (2017). Đánh giá hiệu quả đa trị liệu ở bệnh nhân động kinh nhi. Chuyên đề Thần kinh Nội tiết, Tập 21, Phụ bản của Số 2;tr: 166 – 171
  32. Lê Văn Tuấn, Lý Thanh Hùng (2017). Đánh giá hiệu quả đa trị liệu ở bệnh nhân động kinh nhi. Chuyên đề Thần kinh Nội tiết, Tập 21, Phụ bản của Số 2;tr: 166 – 171
  33. Lê Văn Tuấn, Lý Thanh Hùng (2018). Phân loại đau đầu nguyên phát tại phòng khám Thần Kinh BV. Nguyễn Trãi. Chuyên đề Thần kinh Nội khoa, Tập 22, Phụ bản của Số 1;tr: 166 – 171
  34. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Trà Giang (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nhập viện và kết cục lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não cấp tại BV. Đa khoa Đắk Lắk. Chuyên đề Thần kinh Nội khoa, Tập 22, Phụ bản của Số 1;tr: 262 – 269
  35. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hoàng Lãm (2019). Nguyên nhân chóng mặt và các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại phòng khám thần kinh. Chuyên đề Thần kinh Nội khoa, Tập 23, Phụ bản của Số 1;tr: 14 – 20
  36. Lê Văn Tuấn, Võ Thị Hạnh Vi (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng điều trị ở bệnh nhân động kinh. Chuyên đề Thần kinh Nội khoa, Tập 24, Phụ bản của Số 1;tr: 181 – 186
  37. Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Hoàng Thu (2020). Đặc điểm và các yếu tố liên quan của đau đầu ở bệnh nhân động kinh. Chuyên đề Thần kinh Nội khoa, Tập 24, Phụ bản của Số 1;tr: 192 – 199
  38. Lê Văn Tuấn, Lương Thị Thu Hà (2020). Các yếu tố liên quan đến khởi phát cơn đau đầu ở bệnh nhân migraine. Chuyên đề Thần kinh Nội khoa, Tập 24, Phụ bản của Số 1;tr: 169 – 175

Bác sĩ Lê Văn Tuấn là thành viên của những hội nào?

  • Phó Chủ tịch Liên Chi Hội Thần Kinh Học TP.HCM
  • Tổng Thư ký Hội Thần Kinh Việt Nam. Tổng Thư ký Hội Đột Quỵ Việt Nam

Thông tin liên hệ nơi công tác của TS.BS Lê Văn Tuấn

Bệnh viện Chợ Rẫy

  • Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Hồ Chí Minh, Việt Nam.
  • Hotline: 1080 hoặc (028) 39.6556.079.
  • Số điện thoại: (84-028) 3855 4137 – (84-028) 3855 4138.
  • Fax: (84-028) 3855 7267.
  • Email: bvchoray@choray.vn
  • Website: http://choray.vn/
Bệnh viện Chợ Rẫy
Bệnh viện Chợ Rẫy

Bệnh viện Đai học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 1

  • Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
  • Hotline: 1900 7178
  • Số điện thoại: (84.28) 3855 4269
  • Fax: (84.28) 3950 6126
  • Email: bvdhyd@umc.edu.vn
  • Website: http://www.bvdaihoc.com.vn/

Phòng khám tư của TS.BS Lê Văn Tuấn ở đâu?

Phòng khám khoa Nội thần kinh – Tiến sĩ, bác sĩ Lê Văn Tuấn

Phòng khám tư TS.BS Lê Văn Tuấn
Phòng khám tư TS.BS Lê Văn Tuấn
  • Địa chỉ: 133 đường số 45, Phường 5, quận 4, TPHCM (bên hông chung cư H3)
  • SĐT: 0908 151 555
  • Email: tuaneuro@yahoo.com
  • Thời gian khám bệnh:
    • 16h00 -18h00 từ Thứ 2 đến Thứ 6.
    • 07h00 – 09h00 Chủ Nhật
    • Thứ bảy, ngày lễ: nghỉ.

=> Tìm hiểu thêm: BS. CKII Thân Thị Minh Trung – Chuyên khoa Nội Thần Kinh

Lương y khác


Share bài viết

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Nếu có câu hỏi nào thêm, bạn có thể để lại thông tin để nhận tư vấn của chúng tôi.

Hotline (24/7)


1900 2061

Gặp dược sĩ
(6-22h)